Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
5 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Dạo này chủ quán bận rộn vắng nhạc quá hi..hi..cuối tuần Du Ca góp nhạc vào nghe giải trí nhé !
Vẫn còn hơi ấm của Xuân ,nghe một sáng tác của Phạm Duy nhé !
Tình Xuân chớm nở đêm qua
Khi mùa chinh chiến đã lui ra ngoài đời
Ngày Xuân con én đưa thoi
Có người nhớ tới những lời yêu mến nhau
Xa xa có tiếng kinh cầu
Chiều trên dương thế mang sầu mênh mông
Người đi giữa độ Xuân nồng
Nhìn nhau bỡ ngỡ rưng rưng lòng nhớ thương
Tình thương nhân thế bao la
Yêu người năm trước khiến cho ta giận hờn
Và thương cây súng cây đơn
Hoa đào đã nở trên vết mòn chiến xa
Đường đi êm quá!
Có phải giấc mơ đã thành ý thơ
Trời không mưa gió
Mẹ bế con thơ, con bú say sưa
Tình ra núi Bắc non Đông
Duyên về tới chốn Nam sông, Tây rừng
Gọi đàn chim trắng như bông
Tin lành đưa xuống khắp vùng trên nước ta
Êm êm tiếng hát trăng tà
Tình soi trên phím tay ngà gái trinh
Người ôm nhân loại trong mình
Cười tuôn nước mắt cho Xuân tình dấy men.
Vẫn còn hơi ấm của Xuân ,nghe một sáng tác của Phạm Duy nhé !
Xuân Thì
Trình bày :Khánh Ly
Tình Xuân chớm nở đêm qua
Khi mùa chinh chiến đã lui ra ngoài đời
Ngày Xuân con én đưa thoi
Có người nhớ tới những lời yêu mến nhau
Xa xa có tiếng kinh cầu
Chiều trên dương thế mang sầu mênh mông
Người đi giữa độ Xuân nồng
Nhìn nhau bỡ ngỡ rưng rưng lòng nhớ thương
Tình thương nhân thế bao la
Yêu người năm trước khiến cho ta giận hờn
Và thương cây súng cây đơn
Hoa đào đã nở trên vết mòn chiến xa
Đường đi êm quá!
Có phải giấc mơ đã thành ý thơ
Trời không mưa gió
Mẹ bế con thơ, con bú say sưa
Tình ra núi Bắc non Đông
Duyên về tới chốn Nam sông, Tây rừng
Gọi đàn chim trắng như bông
Tin lành đưa xuống khắp vùng trên nước ta
Êm êm tiếng hát trăng tà
Tình soi trên phím tay ngà gái trinh
Người ôm nhân loại trong mình
Cười tuôn nước mắt cho Xuân tình dấy men.
Du Ca- Tổng số bài gửi : 515
Join date : 29/08/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
TTG cung gui them ban nhac cua Pham Duy sang tac
CHUYEN TINH BUON -PHAM DUY -SI PHU
CHUYEN TINH BUON -PHAM DUY -SI PHU
tieng thoi gian- Tổng số bài gửi : 905
Join date : 07/10/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Sì Phú hát bài này nghe tình cảm ghê TH á ,bạn TH gởi tặng đúng khồng ??? Còn thêm ko???hôm bữa nghe nói có cả một kho nhạc mà !
mùa xuân- Tổng số bài gửi : 2094
Join date : 18/07/2011
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Một chút "hồi xuân", mình cùng nghe một bài hát dễ thưởng của cố nhạc sĩ Phạm Duy qua tiếng hát cô con gái ngày ấy nhé:
Xin cho em, một chiếc áo dài
Cho em đi, mùa Xuân tới rồi
Mặc vào người rồi ra
Ngồi lạy chào mẹ cha
Hàng lụa là thơm dáng tiểu thơ
Xin cho em, một chiếc áo mầu
Cho em đi nhẹ trong nắng chiều
Một chiều nhiều người theo
Ở ngoài đường, trên phố
Và lòng người như áo phất phơ
Xin cho em một chiếc áo như mây hồng !
Xin cho em một chiếc áo như mây hồng !
Xin cho em một chiếc áo như mây hồng !
Xin cho em một chiếc áo như mây hồng !
Xin cho em một mớ tóc dài
Cho em phơi ngoài hiên nắng rọi
Rụng một vài sợi thôi
Còn lại một con suối
Dòng mượt mà buông xuống chùm vai
Xin cho em một mớ tóc nồng
Êm như nhung, để em gối mộng
Mộng này là thần tiên
Mộng và người quyến luyến
Và chập chờn những bóng dáng quen.
Xin cho em một mớ tóc tơ xanh rờn !
Xin cho em một mớ tóc tơ xanh rờn !
Xin cho em một mớ tóc tơ xanh rờn !
Xin cho em một mớ tóc tơ xanh rờn !
Xin cho em còn một xe đạp
Xe xinh xinh, để em đi học
Từng vòng, từng vòng xe
Là vòng đời nhỏ bé
Ðạp bằng bàn chân gót đỏ hoe
Cho em leo từng con dốc dài
Cho em suôi về con dốc này
Rồi một ngày mai đây
Từng kỷ niệm êm ái
Chở về đầy trên chiếc xe này !
Xin cho em nhiều thêm chuyến xe êm đềm!
Xin cho em nhiều thêm chuyến xe êm đềm!
TUỔI NGỌC
Sáng tác: Phạm Duy
Trình bày: Thái Hiền
Sáng tác: Phạm Duy
Trình bày: Thái Hiền
Xin cho em, một chiếc áo dài
Cho em đi, mùa Xuân tới rồi
Mặc vào người rồi ra
Ngồi lạy chào mẹ cha
Hàng lụa là thơm dáng tiểu thơ
Xin cho em, một chiếc áo mầu
Cho em đi nhẹ trong nắng chiều
Một chiều nhiều người theo
Ở ngoài đường, trên phố
Và lòng người như áo phất phơ
Xin cho em một chiếc áo như mây hồng !
Xin cho em một chiếc áo như mây hồng !
Xin cho em một chiếc áo như mây hồng !
Xin cho em một chiếc áo như mây hồng !
Xin cho em một mớ tóc dài
Cho em phơi ngoài hiên nắng rọi
Rụng một vài sợi thôi
Còn lại một con suối
Dòng mượt mà buông xuống chùm vai
Xin cho em một mớ tóc nồng
Êm như nhung, để em gối mộng
Mộng này là thần tiên
Mộng và người quyến luyến
Và chập chờn những bóng dáng quen.
Xin cho em một mớ tóc tơ xanh rờn !
Xin cho em một mớ tóc tơ xanh rờn !
Xin cho em một mớ tóc tơ xanh rờn !
Xin cho em một mớ tóc tơ xanh rờn !
Xin cho em còn một xe đạp
Xe xinh xinh, để em đi học
Từng vòng, từng vòng xe
Là vòng đời nhỏ bé
Ðạp bằng bàn chân gót đỏ hoe
Cho em leo từng con dốc dài
Cho em suôi về con dốc này
Rồi một ngày mai đây
Từng kỷ niệm êm ái
Chở về đầy trên chiếc xe này !
Xin cho em nhiều thêm chuyến xe êm đềm!
Xin cho em nhiều thêm chuyến xe êm đềm!
huuhoi- Tổng số bài gửi : 1351
Join date : 12/12/2009
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Cam on HH nghen nghe bai hat nay TTG tuong minh moi co 18 y ...hehehe... con MX va DC thi sao
tieng thoi gian- Tổng số bài gửi : 905
Join date : 07/10/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
TH còn yêu đời trẻ Trung chán luôn ka...ka....em hả thì cảm thấy mình "hồi Xuân "chớ sao !
Bài này rất dễ thương mấy cô gái bận áo dài đẹp quá !
Bài này rất dễ thương mấy cô gái bận áo dài đẹp quá !
Du Ca- Tổng số bài gửi : 515
Join date : 29/08/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
hihi...nghe nhung bai hat nhu zay ai cung deu cam thay minh tre lai het MX vaDC hen ....
tieng thoi gian- Tổng số bài gửi : 905
Join date : 07/10/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Vậy để mọi người trẻ thêm chút nữa, lão mời các thân hữu cùng nghe:
Tuổi thần tiên nép trong tay mẹ hiền
Một dòng sữa thơm xa xôi còn truyền
Tuổi thần tiên đến khi em vừa đến
Áo ngắn đi dần, may áo mới luôn
Tuổi thần tiên lắng nghe cha ngọt ngào
Giọng trầm hát câu ca dao dạt dào
Tuổi thân tiên có thêm anh chị yêu
Có thêm ông bà tóc trăng da nheo
Đường ngôi rẽ, tóc xanh, tóc chưa dài
Guốc đây rồi, còn thêm giày mới
Đường ra ngõ thấy xa tít chân trời
Viên kẹo đường, ngậm mãi chẳng tan
Tuổi thần tiên sống theo hoa học trò
Phượng về thắm tươi trên sân trường nhà
Tuổi thần tiên rướn lên theo thầy cô
Phá vở sương mù, theo ánh sáng xa
Tuổi là cây bút thon thon ngọc ngà
Tuổi là sách thơm, trong như ngoài bìa
Tuổi là cây viết xanh xanh hàng chữ
Ép trong đôi tờ cánh bướm đã khô
Tà áo trắng phất phơ, gió la đà
Trên đường chiều mùa thu đầy lá
Cỏ trinh nữ tắm trong phấn thông mờ
Khi mưa về e thẹn cỏ hoa
Tuổi thần tiên có quê hương hòa bình
Một làn khói lam bay ngang đầu đình
Tuổi thần tiên lúa thơm tho đầy gánh
Tiếng ca dân mình, gạo trắng trăng thanh
Tuổi thần tiên có con sông thật dài
Và nhà máy to kêu vang hồi còi
Tuổi thần tiên có quê hương đổi mới
Nước non thanh bình cho bé yên vui
Mùa xuân đến lên chua phát tâm nguyện
Nơi phật đường tuổi thêm thần tiên
Mùa đông đến với đêm Chúa êm đềm
Giáng sinh về đẹp tuổi thần tiên
TUỔI THẦN TIÊN
Sáng tác: Phạm Duy
Trình bày: Thanh Ngọc
(Chương trình thay lời muốn nói)
Sáng tác: Phạm Duy
Trình bày: Thanh Ngọc
(Chương trình thay lời muốn nói)
Tuổi thần tiên nép trong tay mẹ hiền
Một dòng sữa thơm xa xôi còn truyền
Tuổi thần tiên đến khi em vừa đến
Áo ngắn đi dần, may áo mới luôn
Tuổi thần tiên lắng nghe cha ngọt ngào
Giọng trầm hát câu ca dao dạt dào
Tuổi thân tiên có thêm anh chị yêu
Có thêm ông bà tóc trăng da nheo
Đường ngôi rẽ, tóc xanh, tóc chưa dài
Guốc đây rồi, còn thêm giày mới
Đường ra ngõ thấy xa tít chân trời
Viên kẹo đường, ngậm mãi chẳng tan
Tuổi thần tiên sống theo hoa học trò
Phượng về thắm tươi trên sân trường nhà
Tuổi thần tiên rướn lên theo thầy cô
Phá vở sương mù, theo ánh sáng xa
Tuổi là cây bút thon thon ngọc ngà
Tuổi là sách thơm, trong như ngoài bìa
Tuổi là cây viết xanh xanh hàng chữ
Ép trong đôi tờ cánh bướm đã khô
Tà áo trắng phất phơ, gió la đà
Trên đường chiều mùa thu đầy lá
Cỏ trinh nữ tắm trong phấn thông mờ
Khi mưa về e thẹn cỏ hoa
Tuổi thần tiên có quê hương hòa bình
Một làn khói lam bay ngang đầu đình
Tuổi thần tiên lúa thơm tho đầy gánh
Tiếng ca dân mình, gạo trắng trăng thanh
Tuổi thần tiên có con sông thật dài
Và nhà máy to kêu vang hồi còi
Tuổi thần tiên có quê hương đổi mới
Nước non thanh bình cho bé yên vui
Mùa xuân đến lên chua phát tâm nguyện
Nơi phật đường tuổi thêm thần tiên
Mùa đông đến với đêm Chúa êm đềm
Giáng sinh về đẹp tuổi thần tiên
Hoàng Lão Tà- Admin
- Tổng số bài gửi : 1530
Join date : 11/12/2009
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Bài này nghe trẻ thêm hai tuổi nữa là .....16 tuổi phải không Tỉ TH !
mùa xuân- Tổng số bài gửi : 2094
Join date : 18/07/2011
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
con bai hat nay thi sao ha LT ,MX va DC
TUOI MUOI BA -NGO THUY MIEN-ELVIS PHUONG
TUOI MUOI BA -NGO THUY MIEN-ELVIS PHUONG
tieng thoi gian- Tổng số bài gửi : 905
Join date : 07/10/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Giong hat cua TT bai nay nghe hay qua DC hen
tieng thoi gian- Tổng số bài gửi : 905
Join date : 07/10/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Chà vậy TH có khiếu âm nhạc quá ! lần đầu tiên Du Ca nghe TT hát đúng là chua ....lét nghe riết rồi thành ngọt !
Du Ca- Tổng số bài gửi : 515
Join date : 29/08/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Day cung giong hat cua con chau ns Pham Duy nua ne
TUOI MONG MO -THAI HIEN
TUOI MONG MO -THAI HIEN
tieng thoi gian- Tổng số bài gửi : 905
Join date : 07/10/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
hihi...bai hat thi dung con cs thi .... hehe...
gui lai bai moi ne
TUOI MONG MO -PHAM DUY-THAI HIEN .
gui lai bai moi ne
TUOI MONG MO -PHAM DUY-THAI HIEN .
tieng thoi gian- Tổng số bài gửi : 905
Join date : 07/10/2012
Re: Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời
Cảm ơn Tỉ nhé ,nghe bài này nhớ hồi xưa ở VN hay nghen nhưng ko phải Thái Hiền hát ,E quên mất tiêu rồi ka..ka..
TH ơi E ko thích Thái hiền hát đâu ! (giống như TT lúc đầu nghe vậy ,để từ từ E nghe riết rồi thành quen thôi ! )
TH ơi E ko thích Thái hiền hát đâu ! (giống như TT lúc đầu nghe vậy ,để từ từ E nghe riết rồi thành quen thôi ! )
Du Ca- Tổng số bài gửi : 515
Join date : 29/08/2012
DỊ KHÚC CỦA PHẠM DUY VÀ BÍCH KHÊ
Thấy tài liệu này cũng khá hay !
Sinh thời, Phạm Duy chưa từng gặp Bích Khê. Vậy mà, nhạc sĩ tài hoa này cứ khăng khăng xem thi sĩ bạc mệnh ấy là tâm giao. Thế mới thấy, tri kỷ đôi khi không hẳn cần đến một tiếng đàn.
Chào nhạc sĩ Phạm Duy. Dị khúc Bích Khê - tên mà ông đặt cho CD mới nhất của mình có ý nghĩa gì ạ?
- Tôi chọn ra 10 bài thơ của thi sĩ Bích Khê để phổ thành nhạc và đặt tên là Dị khúc Bích Khê. “Dị” ở đây vừa mang nghĩa bình dị, vừa là quái dị. Có rất nhiều bài thơ của Bích Khê làm người ta tưởng có gì đó quái dị, nhưng thật ra nó rất bình dị và ngược lại. Bích Khê làm thơ theo lối gán ghép, tượng trưng nên phải tinh tế lắm mới hiểu được ý thơ của ông ấy. Thơ Bích Khê nói nhiều đến tính dục. Hơn bảy chục năm trước mà dám nói về những điều bị coi là cấm kỵ như thế, Bích Khê không “dị” chứ là gì nữa?
Sao ông tự tin cho rằng mình hiểu Bích Khê đến vậy?
- Từ trẻ tôi đã mê Bích Khê rồi. Tôi thương những con người sinh ra trên đời bị thuyết “tài mệnh tương đố” đeo bám như: Nguyễn Du, Hàn Mặc Tử, Bích Khê... Riêng Bích Khê, tôi thích cách ông nói về chuyện ân ái: “Vàng sao nằm im trên hoa gầy”. Và tôi nhận thấy, ông xem việc bước vào cõi chết giống như được lên tới thiên đường vậy.
Mê là một chuyện, hiểu lại là chuyện khác. Hay ông nhận thấy giữa ông và Bích Khê có điểm tương đồng?
- Cũng có thể gọi đó là thần giao cách cảm. Thứ nhất là việc Bích Khê dám nói về vấn đề xác thịt. Mấy chục năm sau thời Bích Khê, có một Phạm Duy cũng dám nói về vấn đề ấy. Kế đến, cuộc đời Bích Khê gắn liền với cái giường bệnh, nhưng ông ấy đã viết ra bài Sầu lãng tử. Điều đó chứng tỏ Bích Khê luôn khao khát được đi. Còn tôi, tôi đi suốt đời.
Sau Minh họa truyện Kiều, Trường ca Hàn Mặc Tử là Dị khúc Bích Khê, hình như thời gian gần đây ông chú tâm toàn bộ vào việc phổ nhạc cho thơ?
- Nếu muốn viết về quê hương đất nước, tôi phải đi đây đó. Nếu muốn viết về tình yêu, tôi phải có đàn bà. Bây giờ tôi đi không được, mà cũng chẳng có người đàn bà nào bên cạnh, nên tôi tập trung phổ nhạc cho thơ.
Ông có thể diễn giải rõ điểm khác biệt của Dị khúc Bích Khê so với những tác phẩm trước không ạ?
- Dị khúc Bích Khê là cột mốc tôi vượt được chính mình. Lúc trước tôi thường làm nhạc theo lối ngũ cung, giản dị lắm. Tới Dị khúc Bích Khê tôi làm theo lối thất cung, giai điệu của nó có vẻ Âu hóa hơn. Mặc dù vẫn sử dụng nhạc cụ dân tộc như sáo, đàn tranh… này kia, nhưng những âm giai Tây phương đa dụng làm nhạc của tôi khác đi, âm vực cũng rộng hơn. Một điểm khác biệt lớn nữa là trong Dị khúc Bích Khê, phần nhạc lấn át phần lời.
Những điểm khác biệt đó đang lôi cuốn ông?
- Thật ra trước đây tôi từng làm vài bài nhạc theo lối thất cung, ví dụ bài Đường chiều lá rụng. Ai cũng hiểu, số ít thì không thể gây được phong trào. Hoàn thành Dị khúc Bích Khê, tôi có cảm giác nhiều tác phẩm trước của mình giống như loại tranh mộc bản, tranh tàu hay loại tranh trắng - đen đơn giản. Những cái mới, nó chính là thứ tranh rực rỡ của Paul Cézanne, của Pierre Auguste Renoir, của hội họa đương thời.
Nói về mới - cũ, với tôi, Dị khúc Bích Khê là mới. Còn việc người khác có thấy nó mới hay không thì tôi chịu chết!
Phải chăng vì sự mới ấy mà nhiều người nhận định, nhạc của Phạm Duy ngày càng kén người nghe?
- Quy luật đúng thế thôi! Trên hành trình của tôi, tôi luôn tìm kiếm cái mới. Vả lại, nhạc của tôi kén người hát hay kén người nghe thì tôi cũng chịu. Tôi có sự tự do của người nghệ sĩ, không gì sai khiến được.
Công việc sáng tác của ông ở tuổi 92 có gì khác so với thời trai trẻ?
- Chẳng khác gì cả. Tôi vẫn là tôi, một kẻ lãng tử. Tôi viết nhạc không có chương trình, thích thì làm thôi. Bài nào làm xong mà thấy dở là tôi bỏ ngay.
* Ngoài viết nhạc, ông còn dành thời gian vào công việc nào khác không?
- Tôi đang viết một cuốn sách, được hơn nửa rồi. Cuốn sách là tập hợp giai thoại về những bài hát của tôi: Làm ở đâu, vì ai mà làm…
* Khi một người bắt đầu viết hồi ký hay sắp xếp gọn ghẽ lại những thứ đã qua, đó có phải chính là lúc họ chuẩn bị đón nhận cuộc ra đi?
- Chẳng thể có chuyện một người 92 tuổi mà chưa từng nghĩ qua cái chết. Hôm nay, tôi đang yếu đi rất nhiều. Nhưng nếu còn đủ hơi sức thì tôi vẫn muốn viết nhạc.
Xin thứ lỗi, vậy nếu phải chết, ông muốn cái chết của mình sẽ ra sao?
- Chết một cách tự nhiên. Tôi nghĩ, tôi chết cũng như sống thôi, vì gia tài để lại của tôi nhiều lắm. Một trăm năm nữa, nếu người ta vẫn hát bài Tình ca với câu Tôi yêu tiếng nước tôi, 999 bài còn lại, người ta quên cũng được.
Và, mồ của tôi sẽ nằm trên môi những người hát nhạc Phạm Duy.
Cám ơn nhạc sĩ đã chia sẻ.
Nguyễn Khắc Ngân Vi
* * *
Bích Khê (1916-1946) là một trong những thi sĩ thuộc trường phái tượng trưng xuất hiện ở Việt Nam vào những năm ba mươi, bên cạnh Nguyễn Xuân Sanh, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử... Tập thơ Tinh Huyết của ông đã làm rúng động văn đàn lúc bấy giờ khiến thi sĩ họ Hàn phải gọi đó là “những đóa hoa thần dị”. Trước hết, tôi thấy thơ Bích Khê là sự giao lưu giữa thơ cổ và thơ hiện đại, giữa kiến trúc, nghệ thuật, âm nhạc và hội họa. Đặc biệt, trong lối tạo hình, ông sử dụng một phương pháp mới: Phương pháp cách gián. Sau Hồ Xuân Hương, có thể nói Bích Khê là người tiêu biểu trong việc xưng tụng xác thịt và cái đẹp lõa thể. Ông khác những thi nhân cùng thời ở chỗ, ông xem cõi âm ty không phải là địa ngục mà là thiên đường. Đối với Bích Khê, cái chết chính là giới hạn cuối cùng để thăng hoa trở về sự sống cùng tâm hồn chưa từng hết cuồng say. Thêm điểm nổi bật nữa là thơ Bích Khê dựa trên âm bằng nên chất nhạc trong thơ ông đổi hẳn cung bậc, không còn giống thơ cổ điển, mà lại khác biệt thơ mới.
Bích Khê có trên 60 bài thơ ca ngợi những mảng đặc sắc của đời sống. Dường như không có bất kỳ câu chuyện gì để tôi soạn nhạc ngoài những hình tượng khác thường. Vào một ngày mùa xuân năm nay, tôi đã hoàn tất 9 bài, cộng với 1 bài đã phổ từ năm 1969. Tất cả nằm trong một hợp khúc có tên gọi Dị khúc Bích Khê, bao gồm: Nghê thường, Sầu lãng tử, Huế đa tình, Tì bà, Thi vị, Mơ tiên…”.
Nhạc sĩ Phạm Duy
http://www.phamduy.com/vi/album-mp3/P/33-pham-duy/774-di-khuc-bich-khe
Sinh thời, Phạm Duy chưa từng gặp Bích Khê. Vậy mà, nhạc sĩ tài hoa này cứ khăng khăng xem thi sĩ bạc mệnh ấy là tâm giao. Thế mới thấy, tri kỷ đôi khi không hẳn cần đến một tiếng đàn.
Chào nhạc sĩ Phạm Duy. Dị khúc Bích Khê - tên mà ông đặt cho CD mới nhất của mình có ý nghĩa gì ạ?
- Tôi chọn ra 10 bài thơ của thi sĩ Bích Khê để phổ thành nhạc và đặt tên là Dị khúc Bích Khê. “Dị” ở đây vừa mang nghĩa bình dị, vừa là quái dị. Có rất nhiều bài thơ của Bích Khê làm người ta tưởng có gì đó quái dị, nhưng thật ra nó rất bình dị và ngược lại. Bích Khê làm thơ theo lối gán ghép, tượng trưng nên phải tinh tế lắm mới hiểu được ý thơ của ông ấy. Thơ Bích Khê nói nhiều đến tính dục. Hơn bảy chục năm trước mà dám nói về những điều bị coi là cấm kỵ như thế, Bích Khê không “dị” chứ là gì nữa?
Sao ông tự tin cho rằng mình hiểu Bích Khê đến vậy?
- Từ trẻ tôi đã mê Bích Khê rồi. Tôi thương những con người sinh ra trên đời bị thuyết “tài mệnh tương đố” đeo bám như: Nguyễn Du, Hàn Mặc Tử, Bích Khê... Riêng Bích Khê, tôi thích cách ông nói về chuyện ân ái: “Vàng sao nằm im trên hoa gầy”. Và tôi nhận thấy, ông xem việc bước vào cõi chết giống như được lên tới thiên đường vậy.
Mê là một chuyện, hiểu lại là chuyện khác. Hay ông nhận thấy giữa ông và Bích Khê có điểm tương đồng?
- Cũng có thể gọi đó là thần giao cách cảm. Thứ nhất là việc Bích Khê dám nói về vấn đề xác thịt. Mấy chục năm sau thời Bích Khê, có một Phạm Duy cũng dám nói về vấn đề ấy. Kế đến, cuộc đời Bích Khê gắn liền với cái giường bệnh, nhưng ông ấy đã viết ra bài Sầu lãng tử. Điều đó chứng tỏ Bích Khê luôn khao khát được đi. Còn tôi, tôi đi suốt đời.
Sau Minh họa truyện Kiều, Trường ca Hàn Mặc Tử là Dị khúc Bích Khê, hình như thời gian gần đây ông chú tâm toàn bộ vào việc phổ nhạc cho thơ?
- Nếu muốn viết về quê hương đất nước, tôi phải đi đây đó. Nếu muốn viết về tình yêu, tôi phải có đàn bà. Bây giờ tôi đi không được, mà cũng chẳng có người đàn bà nào bên cạnh, nên tôi tập trung phổ nhạc cho thơ.
Ông có thể diễn giải rõ điểm khác biệt của Dị khúc Bích Khê so với những tác phẩm trước không ạ?
- Dị khúc Bích Khê là cột mốc tôi vượt được chính mình. Lúc trước tôi thường làm nhạc theo lối ngũ cung, giản dị lắm. Tới Dị khúc Bích Khê tôi làm theo lối thất cung, giai điệu của nó có vẻ Âu hóa hơn. Mặc dù vẫn sử dụng nhạc cụ dân tộc như sáo, đàn tranh… này kia, nhưng những âm giai Tây phương đa dụng làm nhạc của tôi khác đi, âm vực cũng rộng hơn. Một điểm khác biệt lớn nữa là trong Dị khúc Bích Khê, phần nhạc lấn át phần lời.
Những điểm khác biệt đó đang lôi cuốn ông?
- Thật ra trước đây tôi từng làm vài bài nhạc theo lối thất cung, ví dụ bài Đường chiều lá rụng. Ai cũng hiểu, số ít thì không thể gây được phong trào. Hoàn thành Dị khúc Bích Khê, tôi có cảm giác nhiều tác phẩm trước của mình giống như loại tranh mộc bản, tranh tàu hay loại tranh trắng - đen đơn giản. Những cái mới, nó chính là thứ tranh rực rỡ của Paul Cézanne, của Pierre Auguste Renoir, của hội họa đương thời.
Nói về mới - cũ, với tôi, Dị khúc Bích Khê là mới. Còn việc người khác có thấy nó mới hay không thì tôi chịu chết!
Phải chăng vì sự mới ấy mà nhiều người nhận định, nhạc của Phạm Duy ngày càng kén người nghe?
- Quy luật đúng thế thôi! Trên hành trình của tôi, tôi luôn tìm kiếm cái mới. Vả lại, nhạc của tôi kén người hát hay kén người nghe thì tôi cũng chịu. Tôi có sự tự do của người nghệ sĩ, không gì sai khiến được.
Công việc sáng tác của ông ở tuổi 92 có gì khác so với thời trai trẻ?
- Chẳng khác gì cả. Tôi vẫn là tôi, một kẻ lãng tử. Tôi viết nhạc không có chương trình, thích thì làm thôi. Bài nào làm xong mà thấy dở là tôi bỏ ngay.
* Ngoài viết nhạc, ông còn dành thời gian vào công việc nào khác không?
- Tôi đang viết một cuốn sách, được hơn nửa rồi. Cuốn sách là tập hợp giai thoại về những bài hát của tôi: Làm ở đâu, vì ai mà làm…
* Khi một người bắt đầu viết hồi ký hay sắp xếp gọn ghẽ lại những thứ đã qua, đó có phải chính là lúc họ chuẩn bị đón nhận cuộc ra đi?
- Chẳng thể có chuyện một người 92 tuổi mà chưa từng nghĩ qua cái chết. Hôm nay, tôi đang yếu đi rất nhiều. Nhưng nếu còn đủ hơi sức thì tôi vẫn muốn viết nhạc.
Xin thứ lỗi, vậy nếu phải chết, ông muốn cái chết của mình sẽ ra sao?
- Chết một cách tự nhiên. Tôi nghĩ, tôi chết cũng như sống thôi, vì gia tài để lại của tôi nhiều lắm. Một trăm năm nữa, nếu người ta vẫn hát bài Tình ca với câu Tôi yêu tiếng nước tôi, 999 bài còn lại, người ta quên cũng được.
Và, mồ của tôi sẽ nằm trên môi những người hát nhạc Phạm Duy.
Cám ơn nhạc sĩ đã chia sẻ.
Nguyễn Khắc Ngân Vi
* * *
Bích Khê (1916-1946) là một trong những thi sĩ thuộc trường phái tượng trưng xuất hiện ở Việt Nam vào những năm ba mươi, bên cạnh Nguyễn Xuân Sanh, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử... Tập thơ Tinh Huyết của ông đã làm rúng động văn đàn lúc bấy giờ khiến thi sĩ họ Hàn phải gọi đó là “những đóa hoa thần dị”. Trước hết, tôi thấy thơ Bích Khê là sự giao lưu giữa thơ cổ và thơ hiện đại, giữa kiến trúc, nghệ thuật, âm nhạc và hội họa. Đặc biệt, trong lối tạo hình, ông sử dụng một phương pháp mới: Phương pháp cách gián. Sau Hồ Xuân Hương, có thể nói Bích Khê là người tiêu biểu trong việc xưng tụng xác thịt và cái đẹp lõa thể. Ông khác những thi nhân cùng thời ở chỗ, ông xem cõi âm ty không phải là địa ngục mà là thiên đường. Đối với Bích Khê, cái chết chính là giới hạn cuối cùng để thăng hoa trở về sự sống cùng tâm hồn chưa từng hết cuồng say. Thêm điểm nổi bật nữa là thơ Bích Khê dựa trên âm bằng nên chất nhạc trong thơ ông đổi hẳn cung bậc, không còn giống thơ cổ điển, mà lại khác biệt thơ mới.
Bích Khê có trên 60 bài thơ ca ngợi những mảng đặc sắc của đời sống. Dường như không có bất kỳ câu chuyện gì để tôi soạn nhạc ngoài những hình tượng khác thường. Vào một ngày mùa xuân năm nay, tôi đã hoàn tất 9 bài, cộng với 1 bài đã phổ từ năm 1969. Tất cả nằm trong một hợp khúc có tên gọi Dị khúc Bích Khê, bao gồm: Nghê thường, Sầu lãng tử, Huế đa tình, Tì bà, Thi vị, Mơ tiên…”.
Nhạc sĩ Phạm Duy
http://www.phamduy.com/vi/album-mp3/P/33-pham-duy/774-di-khuc-bich-khe
Du Ca- Tổng số bài gửi : 515
Join date : 29/08/2012
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Thu 30 Nov 2023, 03:16 by mùa xuân
» Sao chưa ai chịu nghêu ngao ?
Wed 29 Nov 2023, 03:40 by mùa xuân
» Ru gọi người tình
Wed 10 May 2023, 15:42 by Hoàng Lão Tà
» Một thời ly loạn
Sun 07 May 2023, 14:51 by huuhoi
» Khổng Tử Phiếm Đàm
Tue 02 May 2023, 15:44 by Hoàng Lão Tà
» Trang Thơ Tuyền Linh
Tue 08 Jun 2021, 03:00 by Cỏ Lạ
» TRÒ CHUYỆN VỚI KHOẢNG KHÔNG TRƯỚC MẶT
Mon 07 Jun 2021, 08:43 by Hoàng Lão Tà
» TRÒ CHUYỆN VỚI KHOẢNG KHÔNG TRƯỚC MẶT
Mon 07 Jun 2021, 08:40 by Hoàng Lão Tà
» Tình khúc Tuyền Linh Nguyễn Văn Thơ
Mon 07 Jun 2021, 08:30 by Hoàng Lão Tà
» Tình khúc Tuyền Linh Nguyễn Văn Thơ
Mon 01 Mar 2021, 11:40 by tuyenlinh47